Mức độ rủi ro trong từng phương thức thanh toán qu- 123docz.net (2024)

Phương thức thanh toán

Thời điểm thanh toán

Mức độ rủi ro về phía người xuất khẩu

Trả trước bằng

tiền mặt Trước khi giao hàng Không

Thư tín dụng (L/C)

Xuất trình chứng từ sau khi giao hàng

Rủi ro ít nhất. Ngân hàng phát hành / xác nhận có trách nhiệm thanh toán tiền hàng nếu bộ chứng từ phù hợp với nội dung trong L/C

Nhờ thu đổi chứng từ (D/P)

Khi ngân hàng người mua nhận được bộ chứng từ

Rủi ro khi khơng được thanh tốn hối phiếu

Nhờ thu chấp nhận chứng từ

(D/A)

Khi hối phiếu thương mại đáo hạn

Rủi ro khi khơng được thanh tốn hối phiếu, ngay cả khi người mua đã nhận được hàng

Ghi sổ Tùy thuộc theo ý

muốn của người mua

Rủi ro cao do thanh tốn phụ thuộc hồn tồn vào người nhập khẩu

1.2.2.3. Rủi ro mang tính ngành nghề kinh doanh:

a. Rủi ro trong định vị sản phẩm, chiến lược phát triển và ra quyết định: Mỗi một DN xuất khẩu đều xây dựng một mơ hình hoạt động và sản phẩm xuất khẩu chủ lực của riêng mình. Tuy nhiên với nền kinh tế ngoại thương còn nhiều biến động như hiện nay, việc DN định vị sản phẩm sai lệch, xây dựng chiến lược không phù hợp hay quyết định sai lầm của nhà quản trị sẽ ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động kinh doanh của DN, gây nên rủi ro cho DN khi thị trường kinh doanh có sự thay đổi.

b. Rủi ro cạnh tranh:

Rủi ro về cạnh tranh là yếu tố khơng thể tránh khỏi trong kinh doanh nói chung. Rủi ro cạnh tranh xảy ra khi đối thủ cạnh tranh cố tình tạo thơng tin sai

lệch nhằm giảm uy tín, hiệu quả hoạt động xuất khẩu cho doanh nghiệp hoặc tạo kiện tụng tranh chấp, sự xuất hiện các sản phẩm thay thế hoặc hàng giả hàng nhái. Hoặc do DN thiếu thông tin về sản phẩm, công nghệ của đối thủ hoặc khơng đề phịng, DN q tự tin về năng lực sản xuất.

c. Rủi ro thị trường:

Rủi ro thị trường là các loại rủi ro từ yếu tố đầu vào/ đầu ra của doanh nghiệp. Trước tình hình lạm phát leo thang, lãi vay tăng cao... hoạt động của các nhà cung ứng đầu vào cho doanh nghiệp cũng dễ bị ảnh hưởng như đình trệ sản xuất, giảm chất lượng sản phẩm cung ứng, gây ảnh hưởng tới việc thực hiện cam kết cung ứng trong hợp đồng, kéo theo doanh nghiệp sẽ gặp rủi ro về yếu tố đầu vào.

Mặt khác, khi tình hình giá cả tăng cao, sức mua của thị trường chắc chắn sẽ giảm sút, lượng tiêu thụ hàng hóa sụt giảm khiến cho doanh nghiệp gặp rủi ro về yếu tố đầu ra. Khi doanh thu và lợi nhuận giảm kéo dài có thể sẽ gây thua lỗ và phá sản cho doanh nghiệp.

d. Rủi ro từ phía đối tác:

Rủi ro xảy ra khi nhà cung cấp hàng hóa, NVL đầu vào cho doanh nghiệp không đúng chất lượng đã cam kết hoặc chậm trễ trong việc cung ứng. Từ phía khách hàng nhập khẩu, rủi ro dễ xảy ra khi khách hàng chậm thanh toán, đột ngột hủy hợp đồng hoặc che dấu thơng tin về tình hình tài chính, tất cả đều gây bất lợi và thiệt hại về tài chính cho doanh nghiệp trong q trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu.

1.2.2.4. Rủi ro từ nội bộ doanh nghiệp

Nội bộ doanh nghiệp bao gồm các nhân tố bên trong của doanh nghiệp liên quan tới việc huy động và sử dụng các nguồn lực của DN vào hoạt động SXKD xuất khẩu, từ nhân lực, tài sản cho tới khung hệ thống quản lý. Rủi ro xuất phát từ nội bộ doanh nghiệp thường bao gồm các loại rủi ro như sau:

a. Rủi ro thông tin: các nhà xuất khẩu hơn ai hết phải là những người nắm rõ về thông tin giá cả, sự biến động trên thị trường xuất khẩu thế giới, đặc biệt là các thông tin về đối tác hay thông tin nơi thị trường xuất khẩu.Việc thu thập thiếu thông tin, thông tin không được cập nhật kịp thời hay sai lệch về thông tin sẽ mang lại những hậu quả khó lường cho doanh nghiệp.

b. Rủi ro đạo đức:

Các hành vi lừa đảo có thể thường gặp trong giao dịch ký kết hợp đồng, bao gồm việc mạo danh để ký kết, tạo dựng uy tín giả, cung cấp chứng từ giả; hay việc cung cấp hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng sai quy cách hoặc khơng thanh tốn tiền hàng...

c. Rủi ro quản trị:

Cách quản trị và kỹ năng truyền đạt mệnh lệnh hiệu quả từ cấp lãnh đạo tới nhân viên là điều kiện cần thiết trong quản trị rủi ro. Sự thất bại từ phong cách lãnh đạo, kỹ năng quản trị trong doanh nghiệp xuất khẩu sẽ dễ dẫn tới tình trạng quan hệ kém với khách hàng, gây mất hợp đồng xuất khẩu. Hoặc rủi ro xảy ra khi lãnh đạo doanh nghiệp thiếu kỹ năng đàm phán giao dịch trong ký kết hợp đồng ngoại thương, khiến doanh nghiệp gặp bất lợi, đối tác gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng.

d. Rủi ro nhân sự:

Các rủi ro phát sinh có thể bắt nguồn từ những tình trạng chảy máu chất xám, khủng hoảng về nhân sự, người lao động đình cơng hoặc phá hỏng sản phẩm xuất khẩu… tất cả đều đem đến rủi ro và gây thiệt hại cho chính các DN.

e. Rủi ro văn hóa doanh nghiệp:

Văn hóa của một tổ chức có thể tác động lớn tới việc tạo nên các rủi ro trong quá trình kinh doanh của chính doanh nghiệp đó. Chính sách đào tạo nuôi dưỡng nhân lực kém, thiếu hệ thống quản lý chất lượng , lãnh đạo thiếu tầm nhìn chiến lược hay thiếu tâm huyết cho sự phát triển... đều khiến DN khó thích nghi và dễ gặp rủi ro với môi trường kinh doanh đầy biến động như hiện nay.

1.2.3. Các nguyên tắc Quản trị rủi ro xuất khẩu.

Với tính chất của một hoạt động kinh doanh xuất khẩu, QTRR XK hiệu quả sẽ giúp DN duy trì ổn định nhằm đạt tới mục tiêu cao nhất là lợi nhuận. Bởi vậy, hoạt động QTRR XK gắn liền với các nguyên tắc như sau (theo Nguyên lý gốc Quản trị rủi ro)

 Quản trị rủi ro xuất khẩu được gắn với hoạt động quản trị tổng thể, thường xuyên, liên tục:

- Trong quá trình thực thi các biện pháp nhằm kiểm sốt, ứng phó với rủi ro xuất khẩu, doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống báo cáo nội bộ thường xuyên nhằm đảm bảo kiểm sốt chặt chẽ q trình thực hiện.

- Doanh nghiệp cần phải đảm bảo mọi thiếu sót trong việc thực hiện các biện pháp kiểm sốt rủi ro xuất khẩu phải được thơng tin kịp thời đến các cấp quản lý có trách nhiệm.

- Thường xuyên tổ chức kiểm tra và đánh giá việc tuân thủ các chính sách quản trị rủi ro xuất khẩu và các tiêu chuẩn liên quan.

 Ra các quyết định xử lý rủi ro xuất khẩu ở cấp thích hợp.

Chính sách quản lý rủi ro xuất khẩu của Doanh nghiệp nên đưa ra cách tiếp cận riêng của mình tương thích với mức độ chấp nhận rủi ro. Các chính sách cũng nên đặt ra trách nhiệm quản lý rủi ro trong từng bộ phận, trong toàn bộ tổ chức.

- Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị có trách nhiệm xác định, định hướng chiến lược của doanh nghiệp và có biện pháp xử lý nhằm giảm thiểu tối đa xác suất rủi ro và tác động vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp

- Bộ phận kinh doanh - xuất khẩu: các đơn vị kinh doanh xuất khẩu cần thực thi kiểm soát rủi ro hoạt động, có trách nhiệm chính cho hoạt động xử lý rủi ro trên cơ sở hàng ngày.

- Bộ phận quản trị rủi ro: bộ phận quản lý rủi ro chuyên trách cũng cần thiết lập các chính sách và chiến lược quản lý rủi ro thích hợp, xử lý rủi ro ở cấp độ chiến lược và trong hoạt động tác nghiệp hàng ngày. Phát triển các phương án xử lý tình huống bao gồm cả dự phòng và lâu dài liên tục.

- Kiểm soát nội bộ: bộ phận kiểm toán nội bộ cần thường xuyên đồng phối hợp báo cáo với Hội đồng quản trị, ủy ban kiểm tra và các bên liên quan đến rủi ro, đảm bảo hỗ trợ kịp thời hoạt động xử lý rủi ro bằng tính chun mơn độc lập và khách quan.

 Chấp nhận rủi ro khi lợi ích nhiều hơn chi phí.

- Lợi nhuận và rủi ro là hai mặt gắn liền của hoạt động KD. Đặc biệt, trong thời đại hội nhập và tồn cầu hố, mức độ cạnh tranh và theo đuổi lợi nhuận ngày càng tinh vi, phức tạp và rủi ro là khơng thể tránh khỏi. Thậm chí, có ý kiến cịn cho rằng, rủi ro càng cao thì lợi nhuận càng lớn.

- Tuy nhiên, chấp nhận rủi ro khơng có nghĩa là thụ động đối với rủi ro, chờ đợi rủi ro mà khơng có biện pháp chủ động phịng tránh. Doanh nghiệp phải chấp nhận rủi ro một cách có ý thức, tính tốn và xác định được rủi ro, để từ đó đưa ra các biện pháp quản lý phù hợp. Điều đó có nghĩa là khi xây dựng xây dựng kế hoạch kinh doanh XK tổng thể hoặc chi tiết, dài hạn hay ngắn hạn, doanh nghiệp đều phải tính đến yếu tố rủi ro và mức độ tổn thất.

 Đảm bảo nguyên tắc công khai:

Rủi ro có thể xảy ra trong tất cả các khâu của hoạt động kinh doanh xuất khẩu, do hành vi ứng xử, tư duy, hành động của các thành viên, bộ phận của doanh nghiệp quyết định. Vì vậy, việc công khai rủi ro là rất cần thiết. Chỉ khi nào tất cả các mắt xích trong tập thể cùng hiểu và kiểm sốt được rủi ro thì doanh nghiệp mới phần nào đảm bảo được khả năng hạn chế rủi ro. Nguyên tắc công khai rủi ro địi hỏi doanh nghiệp phải:

- Cơng khai những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động của doanh nghiệp - Công khai những rủi ro đã từng xảy ra đối với doanh nghiệp

- Định hướng cho các thành viên về phương pháp phân tích, phát hiện, kiểm soát, giảm thiểu rủi ro trong tương lai.

 Phân tách người chấp nhận rủi ro và kiểm soát rủi ro:

Đây là nguyên tắc tạo ra một mơi trường kinh doanh XK có kiểm sốt. Mỗi doanh nghiệp sẽ xây dựng một bộ phận kiểm soát rủi ro độc lập, có trách nhiệm tư vấn, xác định rủi ro tiềm ẩn. Quyền hạn và trách nhiệm của bộ phận kiểm soát rủi ro phải được quy định rõ ràng, cụ thể, tránh trường hợp đồng nhất hoặc lệ thuộc vào quyết định và ý chí chủ quan của lãnh đạo cấp cao. Hơn nữa, bộ phận kiểm sốt, thẩm định rủi ro XK này cịn chịu trách nhiệm quản lý cả rủi ro trong và sau quá trình thực hiện giao dịch XK.

 Kết hợp quản trị rủi ro xuất khẩu vào vận hành và hoạch định ở mọi cấp. - Đảm bảo tích hợp đồng bộ các giải pháp cho rủi ro xuất khẩu dành cho kế hoạch chiến lược và quản lý hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

- Ưu tiên hàng đầu cho việc phân định rủi ro xuất khẩu, tạo nguồn lực và giảm nhẹ rủi ro vốn có trong chiến lược.

- Truyền tải và triển khai chiến lược quản trị rủi ro xuất khẩu một cách nhất quán trên toàn doanh nghiệp.

1.2.4. Nội dung quản trị rủi ro xuất khẩu của Doanh nghiệp.

Mục đích chính của việc quản trị rủi ro doanh nghiệp là việc đo lường tổn hại đặc biệt của doanh nghiệp đối với rủi ro, và kiểm sốt việc tác động của nó đối với giá trị cơng ty. Một cách lý tưởng, trong việc quản trị rủi ro, các nhà quản trị cần phải xây dựng một mơ hình tài chính về doanh nghiệp, và về các thị trường trong đó doanh nghiệp vận hành, hoạt động.

Việc kiểm soát rủi ro tập trung vào việc làm giảm mức độ hoạt động hoạt động của rủi ro để có lợi về mặt kinh tế; nhằm làm giảm bớt các tổn thất thông qua việc kiềm chế, ngăn ngừa và làm giảm tổn thất.

Như vậy, về cơ bản, quy trình quản lý rủi ro của các Doanh nghiệp nói chung cũng như các doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng thường bao gồm 4 bước như sau:

Hình 1.1. Nội dung quản trị rủi ro

a. Nhận dạng rủi ro

Để quản lý được rủi ro trước hết phải nhận dạng được rủi ro.

Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định liên tục và có hệ thống các rủi ro trong hoạt động kinh doanh của DN, nhằm thu thập các thông tin về nguồn gốc rủi ro, các yếu tố mạo hiểm, đối tượng rủi ro và loại tổn thất.

Nhận dạng rủi ro bao gồm các công việc theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trường hoạt động của tổ chức nhằm thống kê được tất cả các rủi ro đã và đang xảy ra, đồng thời dự báo được những dạng rủi ro mới có thể xuất hiện đối với DN, trên cơ sở đó đề xuất ra các giải pháp kiểm sốt và tài trợ rủi ro thích hợp.

Phương pháp nhận dạng rủi ro:

Để nhận dạng rủi ro có thể sử dụng các phương pháp sau đây:

 Lập bảng câu hỏi nghiên cứu về rủi ro và tiến hành điều tra:

Các câu hỏi có thể được sắp xếp theo nguồn rủi ro hoặc môi trường tác động, các câu hỏi thường xoay quanh các vấn đề liên quan tới rủi ro, ví dụ như:DN đã gặp phải những rủi ro nào?Tổn thất là bao nhiêu?; Tần suất xảy ra

rủi ro trong một khoảng thời gian nhất định? Những biện pháp phòng ngừa, biện pháp tài trợ rủi ro DN đã sử dụng? Kết quả đạt được? ;Những rủi ro chưa xảy ra nhưng có thể xuất hiện? Lý do?;Ý kiến, đánh giá, đề xuất về công tác quản trị rủi ro tại DN?

 Phân tích Báo cáo tài chính:

+ Đây là phương pháp thơng dụng, mọi tổ chức đều thực hiện, nhưng ở mức độ và sử dụng vào những mục đích khác nhau. Trong cơng tác quản trị rủi ro xuất khẩu, bằng cách phân tích Bảng cân đối kế toán, Báo cáo hoạt động kinh doanh hay các tài liệu bổ trợ liên quan tới nghiệp vụ xuất khẩu, người ta có thể xác định được mọi nguy cơ của DN về tài sản, nguồn nhân lực, quy trình xuất khẩu và trách nhiệm pháp lý.

+ Ngồi ra, bằng cách kết hợp phân tích các số liệu trong kỳ báo cáo có so sánh với các số liệu dự báo cho kỳ kế hoạch, DN cịn có thể phát hiện được các rủi ro có thể xuất hiện trong tương lai. Phương pháp này không chỉ giúp cho DN phát hiện được các rủi ro thuần túy mà còn giúp nhận dạng được những loại rủi ro về suy đoán.

 Phương pháp lưu đồ:

Đây là một phương pháp quan trọng để nhận dạng rủi ro trong DN xuất khẩu. Để thực hiện phương pháp này, trước hết cần xây dựng lưu đồ trình bày hoạt động xuất khẩu của DN. Ví dụ đối với DN xuất khẩu, để thực hiện được một hợp đồng xuất khẩu cần trải qua nhiều giai đoạn, bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trường, lựa chọn khách hàng và kết thúc bằng khâu thanh lý hợp đồng. Q trình này có thể tóm lược trong 3 bước chính:

Để kiểm sốt được q trình này, trong từng trường hợp cụ thể, DN cần cụ thể hóa ở những bước chi tiết khác nhau. Trên cơ sở lưu đồ đã lập, DN sẽ tiến hành liệt kê các rủi ro về tài sản hay nhân lực. Trách nhiệm pháp lý trong từng khâu công việc được mô tả trên lưu đồ để nhận dạng các rủi ro mà DN có thể gặp phải.

 Phân tích hợp đồng:

+Trong hoạt động kinh doanh nói chung và xuất khẩu nói riêng, hợp đồng đóng vai trị đặc biệt quan trọng. Chính vì vậy, phân tích hợp đồng chính là một phương pháp hữu hiệu để nhận dạng các rủi ro.

+ Khi phân tích hợp đồng xuất khẩu, DN cần phân tích tất cả các bộ phận của hợp đồng, từ phần mở đầu, giới thiệu các bên chủ thể cho đến nội

Mức độ rủi ro trong từng phương thức thanh toán qu- 123docz.net (2024)

References

Top Articles
Latest Posts
Article information

Author: Arielle Torp

Last Updated:

Views: 6102

Rating: 4 / 5 (61 voted)

Reviews: 92% of readers found this page helpful

Author information

Name: Arielle Torp

Birthday: 1997-09-20

Address: 87313 Erdman Vista, North Dustinborough, WA 37563

Phone: +97216742823598

Job: Central Technology Officer

Hobby: Taekwondo, Macrame, Foreign language learning, Kite flying, Cooking, Skiing, Computer programming

Introduction: My name is Arielle Torp, I am a comfortable, kind, zealous, lovely, jolly, colorful, adventurous person who loves writing and wants to share my knowledge and understanding with you.